Để thực hiện thành phố thân thiện với con người và môi trường, tiến hành trang bị cơ sở hạ tầng cơ bản đảm bảo cung cấp năng lượng ổn định, góp phần "thực hiện phát thải ròng bằng 0" trên phạm vi khu vực và thực hiện quản lý vận hành hiệu quả thành phố bền vững.
◆ Áp dụng năng lượng tái tạo/ Thúc đẩy chuyển sang năng lượng sạch
◆ Giảm thiểu cúp điện/ Giảm thiểu gánh nặng hệ thống EVN
◆ Ứng phó kiểm soát năng lực năng lượng tái tạo
* Tổng thời gian cúp điện của Hà Nội: 480 phút/năm (gấp 24 lần so với Nhật Bản)
◆ Đảm bảo mạng lưới phân phối điện như là cơ sở hạ tầng thiết yếu
◆ Gia tăng yêu cầu xanh hóa của doanh nghiệp
◆ Ứng dụng đồng hồ đo thông minh, thực hiện tiết kiệm năng lượng
◆ Khuyến khích cư dân tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sử dụng điện
- Cung cấp điện ổn định trong khu vực và Đóng góp phát thải ròng bằng 0
- Dung nạp nhu cầu điện năng của khu vực Bắc Hà Nội mở rộng
- Phát triển dự án năng lượng thông minh, triển khai ở các khu vực khác
◆ Phân phối điện trong khu vực bằng trạm biến áp, EMS (nhu cầu trong khu vực: 126MW - 166MW)
◆ Phát điện năng lượng mặt trời (khoảng 15% tổng nhu cầu)
◆ Cung cấp nhiệt lạnh cho khu vực
◆ Giảm cúp điện, tăng ổn định lưới
◆ Trực quan hóa tiêu thụ điện
◆ Tăng cường các sáng kiến phát thải ròng bằng 0
◆ Áp dụng các nguồn điện BCP đáng tin cậy có khả năng phục hồi mạnh trước cúp điện, thảm họa do biến đổi khí hậu, thiếu điện
◆ Không phát thải,khuyến khích ngoài lưới (phản ứng có tính trước về SBT
◆ Các dịch vụ khác liên quan đến điện năng mang lại lợi ích cho cư dân, người thuê